Rất ít người biết y học dinh dưỡng là gì và khả năng của nó tới đâu. Khi áp dụng đúng cách, đây chính là giải pháp tối ưu cho 95% bệnh tật thông thường.
Đặc biệt hiệu quả đối với các chứng bệnh mãn tính, kết quả thật sự rất ấn tượng. Bản thân tác giả đã trải nghiệm và chứng thực điều này. Dĩ nhiên, hiệu quả chỉ đến khi dùng đúng cách với sự đo lường rõ ràng. Việc uống 20ml sẽ rất khác với một cốc nước 200ml cho người đang bị khát cả ngày.
HIỂU Y HỌC DINH DƯỠNG KHÓ MÀ DỄ
Với khái niệm thông thường, thật khó để hiểu được con đường này có tác dụng gì hay không.
CƠ DUYÊN Y HỌC DINH DƯỠNG
Đầu tiên, tôi xin kể một câu chuyện có thật. Một anh bạn tên T hơn 30 tuổi đang mắc cùng lúc nhiều chứng bệnh được cho là mãn tính như:
- Huyết áp thấp
- Viêm dạ dày trào ngược thực quản
- Xương khớp (xuất hiện tiếng động lạ khi di chuyển và cử động)
- Viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích
- Rối loạn hoảng sợ (một dạng của bệnh trầm cảm) kéo dài nhiều năm
Qua mấy năm đi khám ở bệnh viện, uống thuốc trường kỳ, bệnh giảm bớt rồi lại tái. Anh T còn phải dùng đến đông y, rồi tìm đến các bài thuốc nam. Mọi chuyện vẫn chẳng khá lên, bệnh hành mỏi mệt.
Rồi đến một ngày, vì vài hoàn cảnh đưa đến cơ duyên không ngờ. Anh T đã dùng đến y học dinh dưỡng mà không biết, chỉ nghĩ là đang uống thực phẩm chức năng.
KẾT QUẢ BẤT NGỜ
- Sau hơn 2 tuần, triệu chứng của huyết áp thấp đã biến mất.
- Sau khoảng 1 tháng, hội chứng ruột kích thích giảm đi đáng kể. Đôi lúc còn thấy êm hẳn không cảm giác khó chịu.
- Sau khoảng 3 tháng, dạ dày khỏe hơn, đã ăn được vài món có vị chua và hơi cay. Trước kia, chỉ hơi chua và cay tí đã khiến buồn nôn và nôn. Đồng thời, bia uống được lên 2-3 lon, còn trước kia vài hớp đã trào ngược buồn nôn khó kiềm chế.
- Sau tầm gần 6 tháng, khớp thỉnh thoảng mới kêu khi cử động. Trước kia gần như kêu rất thường xuyên.
- Đối với chứng rối loạn hoảng sợ (trầm cảm), đã có thể ngừng thuốc sau 7 tháng duy trì bổ sung dinh dưỡng. Trước kia, ngừng thuốc 2 ngày thì cơ thể đã phản ứng dữ dội, dấu hiệu tái lại triệu chứng.
Điều gì đã xảy ra?
Y HỌC DINH DƯỠNG LÀ GÌ?
Giải thích theo lối hàn lâm, nó nghiên cứu và áp dụng những nguyên tắc dinh dưỡng. Mục tiêu là khôi phục sức khỏe của các cơ quan trên cơ thể. Khi cơ thể khỏe, nghĩa là không còn bệnh. và cách thức ăn uống để duy trì và cải thiện sức khỏe. Y học dinh dưỡng tập trung vào vai trò của chế độ ăn uống và mối quan hệ giữa dinh dưỡng và bệnh tật.
NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG
Các chuyên gia ở lĩnh vực này thường tư vấn về việc lựa chọn thực phẩm và cách thức ăn uống phù hợp. Mục tiêu để tăng cường sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật và hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến dinh dưỡng. Họ cũng thường nghiên cứu về các chất dinh dưỡng, các thành phần thực phẩm và cách chúng tác động đến cơ thể.
Các nguyên tắc dinh dưỡng cơ bản bao gồm cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Duy trì cân bằng giữa năng lượng nạp vào và tiêu hao. Coi trọng việc chọn lựa thực phẩm đa dạng và giàu chất dinh dưỡng. Một chế độ ăn uống hợp lý cung cấp các vitamin, khoáng chất, chất xơ, protein, chất béo và carbohydrate. Nó cần thiết cho sự phát triển và hoạt động của cơ thể.
Sách 'Y học dinh dưỡng - những điều bác sĩ không nói với bạn' dựa trên một số nghiên cứu về phương pháp điều trị bệnh bằng dinh dưỡng. Ảnh: sưu tầm
Y HỌC DINH DƯỠNG THẬT SỰ
Ngoài ra, y học dinh dưỡng cũng nghiên cứu về tác động của các yếu tố bên ngoài như môi trường, lối sống và di truyền đến sức khỏe. Các chuyên gia cũng tư vấn về cách thực hiện chế độ ăn uống. Kết hợp đề xuất các phương pháp thay đổi lối sống để cải thiện sức khỏe.
Khi cơ thể hấp thụ ĐỦ lượng dinh dưỡng cần thiết mỗi ngày, sức khỏe sẽ dần đạt đến trạng thái tối ưu. Trong quá trình này, hầu hết các loại bệnh sẽ thuyên giảm theo, rồi dần biến mất theo đà tăng của sức khỏe nội tại. Đây chính là cơ chế cốt lõi của y học dinh dưỡng.
Trong cuốn 'Dinh dưỡng học bị thất truyền' có viết: "Thực phẩm chính là thuốc".
Câu nói nổi tiếng của Hippocrates, "Hãy để thức ăn là thuốc của bạn, và thuốc là thức ăn của bạn", ngụ ý rằng những gì bạn ăn có thể điều trị và thậm chí ngăn ngừa bệnh tật.
Danh y Anthony từng nói “Thực phẩm là cội rễ của vạn vật, chính thực phẩm và chỉ có thực phẩm chữa bách bệnh”.
Hay ông bà ta có câu "Bệnh tòng khẩu nhập..." ám chỉ bệnh chủ yếu do ăn uống không đúng mà ra. Theo đó, khi dùng dinh dưỡng đúng cách thì sẽ dần khỏi bệnh.
Rất tiếc, tây y phát triển quá mạnh và quá rực rỡ đã khiến nguyên lý đơn giản này bị lãng quên.
HIỆU QUẢ Y HỌC DINH DƯỠNG CẦN SỰ HIỂU BIẾT ĐẦY ĐỦ
Chẳng khó để bắt gặp ai đó chớm bệnh ( đau họng, ho, hơi sốt, nhảy mũi liên tục,...). Họ sẽ biết thoa dầu, ngậm nước muối, uống nước cam hoặc C sủi, ăn nhiều đồ bổ các kiểu để ngăn đổ bệnh vào hôm sau. Tuy nhiên, cùng thực hiện, ngày mai có người khỏe lại có người không, vì sao? Đa số sẽ đổ cho 'cơ địa' và sự mù mờ vẫn còn đó.
TỶ LỆ HẤP THỤ
Y học dinh dưỡng chính là tìm ra được câu trả lời thật sự. Đó là cách làm thì đúng nhưng chưa ĐỦ. Cụ thể là chưa đủ LOẠI dưỡng chất vi lượng và đa lượng thiết yếu. Tiếp theo là chưa đủ LƯỢNG (chỉ tính lượng cơ thể hấp thụ được) của chúng.
Để cung cấp đủ chất theo khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng, chúng ta sẽ phải ăn khối lượng thực phẩm rất lớn trong một ngày. Đó là chưa phải 'lượng' cho sức khỏe tối ưu. Điều đó cực kỳ khó ngay cả với một người ăn uống cực kỳ khỏe.
Vì thế, câu hỏi đặt ra là "Làm sao để tăng tỷ lệ hấp thu dinh dưỡng?" Ăn không quá nhiều vẫn cung cấp thật sự đủ di dưỡng. Điều này có ý nghĩa rất lớn với những người ăn uống kém; hoặc gặp vấn đề về đường tiêu hóa.
TINH TÚY TỪ THIÊN NHIÊN, TINH HOA TỪ CÔNG NGHỆ
Giải pháp thật sự chính là tập trung phát triển tối ưu 2 yếu tố sau:
- Nguồn thực phẩm thiên nhiên chứa dưỡng chất ta cần với hàm lượng cao nhất. Thực vật vẫn là lựa chọn ưu tiên.
- Nghiên cứu và ứng dụng cách tách chiết, kết hợp, điều chỉnh,...Tạo thành phẩm có mật độ dưỡng chất cao và cho tỷ lệ hấp thu tối ưu.
Nền y học dinh dưỡng cổ truyền chưa thể làm được vì bị hạn chế ở cả hai mặt trên. Thời nay, mọi chuyện đã khác xưa rất nhiều. Chúng ta đang sống trong thế giới mở, giao thương sâu rộng giữa các quốc gia. Vì thế:
- Hầu hết mọi thứ trên trái đất đều có thể tiếp cận, bao gồm hàng ngàn loại thực vật khác nhau.
- Công nghệ tách chiết tinh vi, cân đo đong đếm được đến từng mg (miligram), thậm chí nhỏ hơn. Tỷ lệ hấp thu vẫn là thử thách lớn đang được chinh phục qua từng năm tháng.
Trên thế giới hiện nay, số hãng thực phẩm làm tốt hai điều trên là rất nhiều. Tuy nhiên, đại đa số họ vẫn còn nhiều hạn chế rất cố hữu. Đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều người dùng thực phẩm chức năng nhưng chưa thấy hiệu quả đủ nhanh đủ cao để hài lòng. Vì sao lại có các hạn chế này? Đó là một câu chuyện nhạy cảm mà tôi không thể viết ra ở đây.
Việc điều trị và hỗ trợ điều trị bệnh bằng thực phẩm chức năng đa dinh dưỡng vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Ảnh: sưu tầm
LỜI KẾT
Để hiểu đúng và đủ y học dinh dưỡng là gì, lý thuyết ở đây là chưa đủ. Chỉ khi bạn ứng dụng và cảm nhận trực tiếp hiệu quả thật sự mới thấy nó tuyệt đến mức nào. Điều này cần sự chỉ dẫn từ những người đã hiểu rõ và ĐÃ THÀNH CÔNG với phương pháp này. Đừng nhầm lẫn với những bệnh nhân đã hết bệnh nhờ y học dinh dưỡng!
Nguyên lý rất dễ hiểu nhưng cách áp dụng và đặc biệt là CÔNG CỤ mới quan trọng. Chúng sẽ quyết định sự thành bại của giải pháp này!
Sau hết, bạn còn thắc mắc khác về y học dinh dưỡng? Hãy liên hệ với tôi qua:
- Email: healthlater@gmail.com
- Inbox qua Fanpage Health Later!
- Zalo Contact: 0️⃣3️⃣4️⃣5️⃣9️⃣6️⃣7️⃣0️⃣8️⃣7️⃣